Trào ngược dạ dày thực quản nếu không được điều trị sớm và đúng cách sẽ trở thành bệnh mạn tính nguy hiểm. Hơn nữa bệnh rất dễ tái phát và đòi hỏi phải kết hợp nhiều phương pháp điều trị để mang lại hiệu quả cao. Hiểu được điều này, sản phẩm Kiềm Saphia Alkali dạ dày đã ra đời để hỗ trợ cải thiện những triệu chứng khó chịu do bệnh gây ra.
1. Một số triệu chứng trào ngược dạ dày thực quản cần biết
Trào ngược dạ dày thực quản (GERD) là bệnh tiêu hóa phổ biến và ngày càng có xu hướng gia tăng. Các triệu chứng của khiến người bệnh khó chịu và gây ra nhiều phiền toái, ảnh hưởng tới cuộc sống cũng như sinh hoạt hằng ngày. Các triệu chứng điển hình của bệnh bao gồm:
1.1. Ợ nóng, ợ chua trong thời gian dài
Đây là triệu chứng điển hình nhất của trào ngược dạ dày. Tuy nhiên, một số người thường nhầm lẫn với hiện tượng ợ sinh lý.
Ợ nóng, ợ chua là dấu hiệu điển hình của trào ngược dạ dày
Người mắc trào ngược dạ dày thực quản thường bị ợ chua, ợ nóng xảy ra sau khi ăn no, uống nhiều nước hoặc cúi người xuống phía trước. Một số dấu hiệu kèm theo ợ nóng có thể là nóng hoặc đau rát xương ức, có vị chua, mùi khó chịu trong miệng sau khi ợ nóng.
Người bệnh cảm nhận được dấu hiệu ợ nóng khi cảm giác đau, nóng rát sau xương ức, có thể di chuyển lên cổ, thường xảy ra sau ăn hoặc cúi người ra trước.
1.2. Buồn nôn, nôn
Buồn nôn và nôn khi ăn no là cũng là một triệu chứng trào ngược dạ dày dễ bị nhầm lẫn với bội thực. Người bệnh có thể bị buồn nôn hoặc nôn nếu có thói quen nằm xuống ngay sau khi ăn. Do đó, những người thường xuyên gặp tình trạng này nên thăm khám để được bác sĩ xác định nguyên nhân và hướng điều trị kịp thời.
1.3. Đắng miệng và hôi miệng
Đắng miệng và hôi miệng là hai triệu chứng trào ngược dạ dày thực quản có lẫn dịch mật. Sự rối loạn thần kinh và vận động dạ dày khiến van môn vị mở to bất, làm dịch mật bị trào ra và lẫn vào acid dạ dày. Nếu trào ngược dạ dày có lẫn dịch mật, người bệnh thường thấy miệng đắng và có mùi hôi rất khó chịu.
1.4. Đau tức vùng thượng vị
Đau tức vùng thượng vị là dấu hiệu cảnh báo các bệnh liên quan tới dạ dày nói chung và trào ngược dạ dày thực quản nói riêng. Khi bị trào ngược dạ dày, vùng thượng vị thường xuất hiện cảm giác đau thắt, đè nén ở ngực và vùng xung quanh ngực.
Người bị trào ngược dạ dày thường xuất hiện cảm giác đau thắt vùng thượng vị
Nguyên nhân là acid gây ra sự kích thích lên đầu mút các sợi thần kinh trên bề mặt niêm mạc thực quản trong quá trình trào ngược lên dạ dày, gây ra các cơn đau ở khu vực thượng vị.
1.5. Miệng tiết nhiều nước bọt hơn bình thường
Miệng tiết nhiều nước bọt là phản xạ tự nhiên của cơ thể khi acid trào ngược lên thực quản nhằm trung hòa acid trong dạ dày. Đây là một triệu chứng không rõ ràng, dễ nhầm lẫn với các bệnh khác nên dễ bị bỏ qua.
1.6. Khó nuốt, vướng nghẹn cổ
Khó nuốt, vướng nghẹn cổ là triệu chứng xảy ra khi bệnh trào ngược dạ dày đã tiến triển tới giai đoạn nặng hơn. Lúc này, thực quản đã phải chịu những tổn thương khá nặng do phải tiếp xúc với acid dạ dày trong thời gian dài. Acid dạ dày có thể khiến niêm mạc thực quản bị sưng tấy, phù nề và gây ra cảm giác vướng nghẹn ở cổ.
1.7. Khàn giọng và ho
Acid dạ dày không chỉ gây tổn thương thực quản mà còn tạo ra các tổn thương ở dây thanh quản. Nếu bị khàn giọng và ho kèm theo các triệu chứng nêu trên, bệnh trào ngược dạ dày thực quản đã ở tình trạng khá nặng và cần phải được điều trị để hạn chế các biến chứng nguy hiểm hơn.
Acid dạ dày tạo ra các tổn thương ở dây thanh quản khiến người bệnh bị ho, khàn giọng
Nhìn chung, các triệu chứng của trào ngược dạ dày thực quản khá điển hình và có thể dễ nhận biết. Nếu phát hiện bệnh ở giai đoạn sớm và bổ sung Kiềm Saphia Alkali dạ dày kịp thời thì bệnh sẽ được kiểm soát và giúp việc điều trị trở nên dễ dàng hơn.
2. Vì sao bệnh trào ngược dạ dày thực quản khó điều trị dứt điểm?
Thực tế cho thấy, trào ngược dạ dày thực quản là bệnh rất dễ tái phát nếu chỉ điều trị các triệu chứng mà không giải quyết tận gốc nguyên nhân gây bệnh. Sau khi dừng sử dụng thuốc, các triệu chứng sẽ quay trở lại, ảnh hưởng tới cuộc sống và trở thành nỗi trăn trở của người bệnh.
Theo y học cổ truyền, nguyên nhân gây trào ngược dạ dày thực quản là do “Can Vị bất hòa” – nghĩa là chức năng của gan và dạ dày không hòa hợp, gây ra các triệu chứng kể trên. Do đó, cần phải khôi phục cả chức năng của gan và dạ dày thì mới có thể khắc phục hoàn toàn chứng trào ngược.
Bệnh trào ngược dạ dày khó chữa khỏi và thường xuyên tái phát
Bên cạnh đó, người bệnh cũng cần phải cải thiện lối sống và sức khỏe tinh thần, cụ thể như:
- Giữ cho tinh thần thoải mái, tránh căng thẳng, lo âu kéo dài để không làm ảnh hưởng tới hoạt động của hệ tiêu hóa.
- Bỏ các thói quen xấu như thức khuya, ăn đêm, ăn nhiều đồ cay nóng, nhiều dầu mỡ…
- Không nằm ngủ hoặc vận động mạnh ngay sau khi vừa ăn no.
Ngoài ra, người bệnh cần phải sử dụng thuốc theo đúng chỉ định của bác sĩ, không được tự ý tăng hoặc giảm liều lượng, không tự ý mua thuốc và không uống thuốc theo đơn của người khác.
3. Điều trị trào ngược thực quản bằng thảo dược
Bên cạnh phương pháp điều trị bằng y học hiện đại, y học cổ truyền cũng có rất nhiều bài thuốc điều trị trào ngược dạ dày mang lại hiệu quả cao.
3.1. Lá dạ cẩm chữa bệnh trào ngược dạ dày
Lá dạ cẩm có công dụng thanh nhiệt, giải độc, tiêu viêm và hỗ trợ hiệu quả cho hoạt động của hệ tiêu hóa. Người bị đau dạ dày hoặc trào ngược dạ dày có thể sắc lá dạ cẩm cùng với 1l nước cho tới khi cô đặc lại còn 200ml và uống nước thuốc này.
Lá dạ cẩm phát huy tác dụng nhanh chóng với các triệu chứng của bệnh dạ dày
Sử dụng nước sắc từ lá dạ cẩm trước mỗi bữa ăn khoảng 30 phút, tình trạng trào ngược dạ dày sẽ giảm dần sau 4-5 ngày.
3.2. Lá mơ tam thể (mơ lông) chữa trào ngược dạ dày
Lá mơ được mệnh danh là “thần dược” đối với những người đang gặp các vấn đề về tiêu hóa.
Chúng ta có thể sử dụng trong các món ăn hằng ngày hoặc xay nhuyễn lá mơ và lọc lấy nước cốt uống cũng rất tốt. Nếu không thể uống trực tiếp, người mắc bệnh trào ngược có thể hấp cách thủy phần nước cốt lá mơ và uống 2 lần mỗi ngày.
3.3. Cách trị trào ngược dạ dày bằng lá khôi tía
Uống nước sắc từ lá khôi tía tươi hoặc lá khôi tía khô đều có thể giúp giảm nhanh các triệu chứng của bệnh trào ngược dạ dày, cải thiện các vấn đề về tiêu hóa. Nếu sử dụng đều đặn hằng ngày trong vòng 1 tuần, người bệnh sẽ thấy các triệu chứng thuyên giảm rõ rệt.
Những vị thuốc trên đều quen thuộc, dễ tìm và dễ sử dụng. Hơn nữa, đây là những thảo dược lành tính, không gây ra các tác dụng phụ nguy hiểm cho người sử dụng.
4. Kiềm Saphia Alkali dạ dày – Bí kíp bảo vệ dạ dày từ thiên nhiên
Kiềm thảo dược Saphia là thực phẩm bảo vệ sức khỏe được điều chế dưới dạng uống với thành phần 100% từ thảo dược. Saphia Alkali Dạ Dày có độ pH lên tới 13 14, cao nhất trong thang đo kiềm.
Kiềm Saphia Alkali dạ dày – Bí kíp bảo vệ dạ dày từ thiên nhiên
Khả năng mạnh mẽ nhất của Kiềm Saphia dạ dày là khả năng trung hòa acid dư thừa trong dạ dày, phục hồi các tế bào tổn thương từ bên trong cơ thể. Nhờ đó, Kiềm Saphia dạ dày có thể giải quyết tận gốc các vấn đề gây ra bệnh ở dạ dày thực quản, đảm bảo hiệu quả lâu dài và hạn chế tái phát.
Đặc biệt, Kiềm Saphia Alkali dạ dày có chứa lá mơ tam thể, lá khôi tía, lá dạ cẩm – 3 vị thuốc dân gian điều trị bệnh dạ dày được sử dụng phổ biến trong y học cổ truyền. Ngoài ra, để tăng thêm hiệu quả, bác sĩ và những nhà nghiên cứu phát triển sản phẩm còn bổ sung tinh chất của các thảo dược quý khác vào Saphia dạ dày, bao gồm: chè dây, bán chi liên, hoàn ngọc, bạc hà, xạ đen, lá ổi, tía tô, lá vối, diệp hạ châu, bồ công anh và cam thảo. Chính vì lẽ đó, Saphia Alkali Dạ Dày được người tiêu dùng đánh giá là dễ sử dụng, an toàn và mang lại hiệu quả rất tốt với các bệnh liên quan tới dạ dày.
Kiềm Saphia Alkali dạ dày đã và đang người bạn đồng hành với người mắc các chứng bệnh liên quan tới dạ dày và ngày càng được nhiều khách hàng tin tưởng lựa chọn sử dụng. Để biết thêm những thông tin khác về sản phẩm, quý khách hàng có thể liên hệ trực tiếp qua SĐT: 0336 362 588 để được chuyên gia hỗ trợ.