Sức đề kháng được ví như “thành trì” quan trọng, có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ cơ thể khỏi các tác nhân gây bệnh. Việc bổ sung Kiềm cân bằng Saphia Alkali Balance đúng cách và đúng thời điểm sẽ giúp tăng cường sức đề kháng, cải thiện sức khỏe toàn diện.
1. Sức đề kháng là gì?
Sức đề kháng chính là là khả năng tự phòng vệ của cơ thể chống lại sự xâm nhập và gây hại của các tác nhân như: ký sinh trùng, virus, vi khuẩn. Sức đề kháng của cơ thể được tạo ra từ hệ thống miễn dịch với các tế bào miễn dịch đặc hiệu. Chúng có nhiệm vụ nhận biết và tiêu diệt tác nhân lạ.
Sức đề kháng là là khả năng tự phòng vệ của cơ thể trước các tác nhân gây bệnh
Khả năng miễn dịch của mỗi cá thể là khác nhau. Thông thường, trong cơ thể sẽ tồn tại hai loại miễn dịch sau:
1.1. Miễn dịch tự nhiên
Đây là miễn dịch có sẵn trong cơ thể, có khả năng tấn công vi khuẩn và virus như một tuyến phòng thủ đầu tiên chống lại mầm bệnh. Miễn dịch tự nhiên có tính bẩm sinh và không đặc hiệu.
1.2. Miễn dịch thu được
Miễn dịch thu được là dòng miễn dịch đặc hiệu của cơ thể và phát triển trong suốt cuộc đời của một con người. Loại miễn dịch này được tạo ra sau khi tiếp xúc với các kháng nguyên từ bên ngoài được đưa vào cơ thể có chủ đích.
Bất cứ loại miễn dịch nào cũng quan trọng với cơ thể vì đều có khả năng bảo vệ cơ thể trước sự xâm nhập gây hại của tác nhân gây bệnh đặc trưng.
2. Sức đề kháng có vai trò gì?
Một cơ thể có sức đề kháng tốt sẽ tạo ra hàng rào bảo vệ ngăn chặn các mầm bệnh và kháng nguyên lạ muốn xâm nhập, tấn công vào cơ thể, từ đó giảm nguy cơ mắc bệnh.
Sức đề kháng chính là hàng rào ngăn chặn mầm bệnh xâm nhập vào cơ thể
Khi gặp các tác nhân lạ xâm nhập vào cơ thể, phản ứng miễn dịch được diễn ra như sau:
- Bước 1: Tạo ra một hàng rào ngăn chặn kháng nguyên lạ xâm nhập vào cơ thể.
- Bước 2: Nếu chúng có thể vượt qua khỏi hàng rào, hệ miễn dịch tiếp tục sản sinh các tế bào bạch cầu, hóa chất và protein khác nhằm tấn công và phá hủy những yếu tố lạ này. Hệ miễn dịch sẽ làm mọi cách để phát hiện và loại bỏ kháng nguyên trước khi chúng bắt đầu phân chia.
- Bước 3: Nếu các kháng nguyên chưa bị tiêu diệt, hệ miễn dịch sẽ tăng cường hoạt động mạnh mẽ hơn nữa để kìm hãm, không để cho mầm bệnh phát triển.
Hệ miễn dịch có thể phát hiện hàng triệu kháng nguyên khác nhau và phát huy toàn bộ chức năng cần thiết để loại bỏ hầu hết những yếu tố gây bệnh xâm nhập. Một hệ miễn dịch khỏe mạnh có thể ngăn chặn các vấn đề sức khỏe, từ cảm cúm thông thường cho tới các bệnh nguy hiểm như ung thư.
3. Những nguyên nhân gây giảm sức đề kháng
Suy giảm sức đề kháng là tình trạng cơ thể bị giảm hoặc không có khả năng chống lại sự tấn công của các tác nhân gây bệnh từ môi trường bên ngoài. Dưới đây là một số nguyên nhân khiến sức đề kháng bị suy giảm:
3.1. Ô nhiễm không khí, ô nhiễm môi trường
Các chất độc hại có trong không khí bị ô nhiễm có thể kích hoạt phản ứng của cytokin (một dạng tế bào truyền tin trong hệ thống miễn dịch) và hoạt hóa phản ứng viêm để cơ thể chống lại những tác nhân ngoại lai. Mặc dù là cơ chế bảo vệ, nhưng phản ứng viêm quá mức cũng gây ra một số bệnh liên quan đến hệ hô hấp như viêm phổi, tắc nghẽn phổi mạn tính (COPD).
Ô nhiễm không khí là thủ phạm trực tiếp làm suy giảm sức đề kháng
Ngoài ra, không khí ô nhiễm cùng có chứa nhiều gốc tự do (free radicals). Sau khi xâm nhập vào cơ thể, gốc tự do này sẽ lấy đi các electron (những hạt mang điện tích âm) của các hợp chất trong cơ thể người, dẫn đến một số phản ứng viêm.
3.2. Chế độ làm việc và sinh hoạt không hợp lý
Ngoài các yếu tố môi trường, chế độ làm việc và nghỉ ngơi không hợp lý hoặc một số thói quen xấu cũng khiến sức đề kháng bị suy giảm.
Nếu không cân bằng được thời gian làm việc, sinh hoạt, cơ thể rất dễ rơi vào trạng thái căng thẳng, mệt mỏi. Tình trạng căng thẳng trong thời gian dài sẽ làm mất cân bằng nồng độ hormone nội tiết tố, giảm khả năng chống lại các tác nhân gây bệnh của cơ thể.
Đặc biệt, nếu ngồi làm việc liên tục và không có các hình thức vận động cơ thể khác, tốc độ trao đổi chất của cơ thể sẽ bị suy giảm, làm chậm sự hấp thu các chất dinh dưỡng, từ đó ảnh hưởng xấu tới sức đề kháng. Ngoài ra, các thói quen như thức khuya, ăn uống không khoa học, uống ít nước cũng là “kẻ thù” của sức đề kháng.
4. Làm thế nào để tăng cường sức đề kháng
Để tăng cường sức đề kháng, chúng ta cần phải kết hợp cả 3 yếu tố bao gồm:
4.1. Bổ sung các thực phẩm có tác dụng tăng cường sức đề kháng
Một chế độ ăn uống lành mạnh là tiền đề đầu tiên để sức đề kháng hoạt động hiệu quả, duy trì hoạt động của hệ thống miễn dịch. Một số thực phẩm tốt cho sức khỏe mà chúng ta nên bổ sung là tỏi, các loại nấm, rau xanh và trái cây, các loại cá (đặc biệt là cá biển)…
Các thực phẩm hỗ trợ tăng sức đề kháng, cải thiện sức khỏe
Thêm vào đó, chúng ta cũng cần phải bổ sung từ 2-2.5l nước mỗi ngày để không làm gián đoạn các hoạt động của cơ thể.
4.2. Tăng cường vận động
Ngoài chế độ dinh dưỡng phù hợp, tập luyện thể dục thể thao đúng cách cũng là phương pháp đơn giản để tăng cường sức đề kháng. Một số môn thể thao được khuyến khích là bơi lội, đi bộ hoặc chạy bộ, đạp xe, cầu lông, bóng bàn… Chúng ta nên chọn một môn thể thao phù hợp với thể trạng của cơ thể và duy trì việc luyện tập mỗi ngày để tăng cường sức khỏe.
4.3. Kết hợp làm việc và nghỉ ngơi hợp lý
Duy trì lối sống sinh hoạt khoa học không những mang đến nhiều lợi ích cho sức khỏe mà còn duy trì hệ thống miễn dịch khỏe mạnh, cải thiện sức đề kháng của cơ thể. Mỗi ngày, chúng ta nên ngủ sớm, ngủ đủ giấc từ 7 – 8 tiếng để đảm bảo hồi phục thể lực và tinh thần cho ngày làm việc tiếp theo. Những thói quen như thức khuya, làm việc quá sức, hút thuốc lá hoặc lạm dụng chất kích thích cũng cần được loại bỏ.
5. Bí kíp tăng sức đề kháng với Kiềm cân bằng Saphia Alkali Balance
Hiện nay có khá nhiều loại thực phẩm có tác dụng tăng cường sức đề kháng của cơ thể, trong đó, sản phẩm được đánh giá cao nhất chính là Kiềm cân bằng Saphia Alkali Balance.
Kiềm cân bằng Saphia Alkali Balance giúp tăng cường sức đề kháng, bảo vệ sức khỏe
Kiềm cân bằng Saphia Alkali Balance là sản phẩm được chiết xuất hoàn toàn từ 14 loại thảo dược thiên nhiên bao gồm mần trầu, xạ đen, sài đất, lá ổi, tía tô, kinh giới, cỏ xước, nhân trần, dền gai, hoàn ngọc, bồ công anh, nhọ nồi, cà gai leo và nhân sâm. Đây là những thảo dược quý thường được dùng trong y học cổ truyền với các công dụng thanh nhiệt, giải độc, bồi bổ cơ thể và tăng cường sức khỏe.
Kiềm cân bằng Saphia Alkali Balance có các ưu điểm sau:
- Tiện dụng, chỉ cần pha 15ml kiềm với pha 150ml nước ấm và uống trước bữa ăn 1 tiếng để cơ thể dễ dàng hấp thu các dưỡng chất. Sản phẩm nên được sử dụng đều đặn 3 lần mỗi ngày.
- Mang lại hiệu quả cao và toàn diện với sức khỏe của người sử dụng. Một số biểu hiện rõ rệt là ăn uống ngon miệng, ngủ sâu giấc, tinh thần sảng khoái.
- Lành tính, không gây ra các tác dụng phụ nguy hiểm với sức khỏe.
Quan tâm: Kiềm cân bằng có tốt không?
Với cơ chế cân bằng độ pH của cơ thể, đào thải acid dư thừa, hồi phục từng tế bào tổn thương và hỗ trợ điều trị bệnh, Kiềm cân bằng Saphia Alkali Balance được đánh giá là rất tốt cho sức khỏe tất cả mọi người. Quý khách hàng có thể liên hệ tới hotline 0336 362 588 để được hỗ trợ mua sản phẩm chính hãng.